Về tuổi trung niên cần có hai chữ: “Độ” - "Buông"
@- Chữ thứ nhất: “Độ”.
---------
1. Ý chí có độ rộng lớn.
2. Nói chuyện có độ vừa phải.
3. Đọc sách có độ dày.
4. Tầm nhìn có độ rộng.
5. Thọ mệnh có độ dài.
6. Tình cảm có độ ấm.
7. Tâm tính có độ cao.
8. Cuộc sống cần có ‘nhiệt độ’.
@- Chữ thứ hai: “Buông”.
1. Có một loại trí tuệ gọi là ‘buông’.
2. Có loại tâm tính gọi lạc quan.
3. Có một loại thiện đãi gọi là buông tay.
4. Có một loại biểu đạt gọi là lên tiếng.
5. Có một loại khoái hoạt gọi là phóng khoáng.
Muốn tâm trạng vui vẻ, cần phải phóng khoáng, đối với chuyện của con cháu thì ít quản mới tốt, yên tâm hưởng niềm vui thú tuổi già, mới có thể kéo dài tuổi thọ.
Đương nhiên, phóng khoáng không có nghĩa là phóng túng, mà là đem thể xác và tinh thần điều chỉnh đến cảnh giới “yên tĩnh khoái hoạt”.
6. Có một loại xử thế gọi là buông bỏ.
Có nhiều thứ đã mất đi rồi thì cũng đừng nên chấp nhất, mà hãy coi như thành phẩm đó không thuộc về bạn. Hơn nữa hãy tin rằng, cái gì của mình thì cuối cùng sẽ quay về với mình.
Có câu nói rằng: Nếu như bạn vì đánh mất Mặt trời và Mặt trăng mà khóc lóc nỉ non, thì bạn cũng sẽ đánh mất những vì sao.
Vậy nên, sau tuổi về hưu, chúng ta cần phải biết buông bỏ, có như vậy chúng ta mới không để lỡ mất những điều tốt đẹp.
7. Có một loại nhẹ nhõm gọi là buông tâm.
Bạn đến lúc tuổi già, muốn đi đến nơi nào đó, muốn ăn chút gì đó, cũng không muốn không nỡ, kỳ thực là đang tự lưu đày chính mình.
Khổ cực hơn nửa đời người, sau khi về hưu, thừa dịp có thể buông tâm mà thỏa thích đi đâu đó, làm những điều mình yêu thích. Làm được như vậy, niềm vui sẽ đến mỗi ngày.
8. Có một loại tự tại gọi là yên tâm.
-ST-
@- Chữ thứ nhất: “Độ”.
---------
1. Ý chí có độ rộng lớn.
2. Nói chuyện có độ vừa phải.
3. Đọc sách có độ dày.
4. Tầm nhìn có độ rộng.
5. Thọ mệnh có độ dài.
6. Tình cảm có độ ấm.
7. Tâm tính có độ cao.
8. Cuộc sống cần có ‘nhiệt độ’.
@- Chữ thứ hai: “Buông”.
1. Có một loại trí tuệ gọi là ‘buông’.
2. Có loại tâm tính gọi lạc quan.
3. Có một loại thiện đãi gọi là buông tay.
4. Có một loại biểu đạt gọi là lên tiếng.
5. Có một loại khoái hoạt gọi là phóng khoáng.
Muốn tâm trạng vui vẻ, cần phải phóng khoáng, đối với chuyện của con cháu thì ít quản mới tốt, yên tâm hưởng niềm vui thú tuổi già, mới có thể kéo dài tuổi thọ.
Đương nhiên, phóng khoáng không có nghĩa là phóng túng, mà là đem thể xác và tinh thần điều chỉnh đến cảnh giới “yên tĩnh khoái hoạt”.
6. Có một loại xử thế gọi là buông bỏ.
Có nhiều thứ đã mất đi rồi thì cũng đừng nên chấp nhất, mà hãy coi như thành phẩm đó không thuộc về bạn. Hơn nữa hãy tin rằng, cái gì của mình thì cuối cùng sẽ quay về với mình.
Có câu nói rằng: Nếu như bạn vì đánh mất Mặt trời và Mặt trăng mà khóc lóc nỉ non, thì bạn cũng sẽ đánh mất những vì sao.
Vậy nên, sau tuổi về hưu, chúng ta cần phải biết buông bỏ, có như vậy chúng ta mới không để lỡ mất những điều tốt đẹp.
7. Có một loại nhẹ nhõm gọi là buông tâm.
Bạn đến lúc tuổi già, muốn đi đến nơi nào đó, muốn ăn chút gì đó, cũng không muốn không nỡ, kỳ thực là đang tự lưu đày chính mình.
Khổ cực hơn nửa đời người, sau khi về hưu, thừa dịp có thể buông tâm mà thỏa thích đi đâu đó, làm những điều mình yêu thích. Làm được như vậy, niềm vui sẽ đến mỗi ngày.
8. Có một loại tự tại gọi là yên tâm.
-ST-
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét